Dù năng suất, trái nhiều, thì vườn sầu riêng vẫn như thất trắng khi cơm bị sượng, bán không ai mua
Sượng cơm Sầu riêng Các nguyên nhân được tìm ra:
1- Hư rể cháy rể: do rải phân hóa học hay tưới thuốc nhiều; hay mưa nhiều rể ngậm nước lâu, úng rể;
2- Phun thuốc bệnh gây ức chế mạnh cây ngừng quá trình sinh tổng hợp, không thể lên cơm được:
3- Đọt non phát mạnh lấy hết dưỡng chất , trái thiếu dưỡng chất để chuyển hóa;
4- Rải trúng KCl (kali clorua) hay tồn dư Cl đầu vụ nhiều;
5- Mưa nhiều nắng yếu, quang hợp- hô hấp yếu chuyển hóa dinh dưỡng không đủ;
6- Thưa N- đạm, thừa cả ở dạng amino các loại, nhưng thiếu K: thiếu cả phun qua lá (được 20%) , thiếu khi rải gốc nhiều K2SO4 nhưng rể hư cây không hấp thu được; (tình trạng này gặp nhiều trog các ngày gần đây;
Giải pháp kết hợp: tình thế để xử lí nhanh gần thu
1- Chỉ rải liên tục Kalisulfat, chia nhỏ nhiều lần cho đến thu; Không nên rải hay tưới quá nhiều/ lần nhiều vào giai đoạn lên cơm còn 30 ngày để cắt; Chỉ rải KaliSulfat lượng ít chia làm nhiều lần 5-7 ngày/lần; không để ngập úng rể kéo dài, cần trái lớn thêm nên kết hợp 16-16-16 với K2SO4 để rải;
Bằng mọi giá phải giữ được bộ rể khi gần thu, mới chống sượng múi được;
2- Phun bổ sung qua lá Kali Bo đậm đặc HItech (được 20% lượng cần thiết) + kết hợp loại tạo kháng thể mạnh (Aphostyl -Phosphonats); kết hợp lên cơm tạo bột nhanh cả ngừa bệnh vừa giúp da xanh; Phun này liều cao để dìu đọt làm lá già nhanh ;xử lí được nguyên nhân từ đọt, khi quang hợp yếu;
3- Phun thuốc bệnh đúng liều tránh phun liều cao; để tăng hoạt lực giải độc nhanh nên kết hợp chọn các loại thuốc kháng bệnh phổ rộng ít ức chế + với loại tạo kháng thể kích kháng mạnh, có tính giải độc nhanh, chuyển hóa dinh dưỡng; loại vừa tạo kháng thể vừa giải độc vừa làm xanh vỏ là Aphostyl- Phosphonates;
4/Tránh rải Kali dang KaliClorua (muối ớt) ngay khi làm bông, hay dính với phân cà phê;
5/ Phun Kali Bo địnhn kỳ qua lá (trái phun liều thấp) phun liên tục cho đến khi thu khắc phục hoàn toàn; không bị sượng trái;
6/ Áp dụng triệt để kỹ thuật Rải phun để cung cấp NPK có Kalisulfat từ lúc chuẩn bị xổ nhị đến trái lớn,